Khó thở thanh quản: nguyên nhân, triệu chứng, xử trí
Post date: 15/04/2023
khó thở thanh quản là một cấp cứu liên quan đến tính mạng của người bệnh, bài viết đề cập các vấn đề nguyên nhân, cách nhận diện và xử trí của khó thở thanh quản.
Khó thở thanh quản là gì?
1. Chức năng chính của thanh quản là gì?
Thanh quản có 2 chức năng chính là hô hấp và chức năng nói.
Về chức năng hô hấp có chức năng dẫn khí và bảo vệ.
Khi hít vào thì thanh môn mở ra, khi thở ra thì thanh môn mở vừa.
Thanh quản là chỗ hẹp nhất của đường thở nên khi có sự biến đổi nhỏ đã có thể ảnh hưởng đến chức năng dẫn khí dẫn đến khó thở thanh quản.
Chức năng bảo vệ của thanh quản gồm:
- phản xạ ho: tống dị vật ra ngoài
- phạn xạ co thắt thành quản: để vật lạ không rơi vào đường hô hấp dưới. Khi phản xạ co thắt quá mức dẫn đến khó thở thanh quản.
Chức năng nói của thanh quản.
Thanh quản đảm nhiệm việc phát ra các âm cơ bản. Khi phát âm và nói thanh quản sẽ mở, khép và rung động khác nhau. Bất kỳ nguyên nhân nào gây ảnh hưởng đến sự khép mở và rung động dây thanh đều đẫn đến biến đổi về giọng nói như khàn tiếng, mất tiếng.
2. Các nguyên nhân gây khó thở thanh quản là gì?
- viêm thanh quản cấp sau các bệnh nhiễu khẩu lâu: cúm, sởi, thủy đậu...
- Bạch hầu thanh quản: biểu hiện lúc đầu là bạch hầu họng, trẻ trong tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc nặng. Thường có nhiều trẻ ở một vùng dân cư bị bệnh.
- Viêm thanh quản co rít: đặt biệt xảy ra ở trẻ 2 -5 tuổi, xuất hiện đột ngột về đê: khó thở dữ dội 15-20 phút sau đó tự khỏ, có thể tái phát.
xem thêm phần xử trí dị vật đường thở.
Dị tật bẩm sinh khác: ít gặp.
Trẻ sơ sinh khó thở sau đẻ, kèm theo thay đổi giọng khóc thì nghĩ tới:
- Màng che lấp thanh quản.
- U bẩm sinh, u nang, u hơi
- u nhú thanh quản (papiloma) thường gặp ở trẻ 2 -5 tuổi. Bệnh phát triển chậm gây khàn tiếng, khó thở kéo dài. U mềm lùi sùi như súp lơ màu trắng hồng, mọc từng búi lan tỏa cả 2 dây thanh. Sau cắt lại tái phát.
- Nang thoặc u hơi.
- U ác tính: ung thư thanh quản hạ họng và hạ họng thanh quản.
3. Các triệu chứng của khó thở thanh quản
Gồm 3 triệu chứng chính và điển hình:
Khó thở chậm, thì hít vào.
Có tiếng rít thanh quản ( tức là bạn ghé tai sẽ nghe rõ vùng cổ)
Có co lõm các hố thượng ức, thượng đòn liên sườn.
Các triệu chứng phuuj:
Giọng nói: tiếng ho bị biển đổi, khàn tiếng, ho ông ổng.
Thanh quản hạ xuống thấp khi người bệnh cố gắng hít vào.
Người bệnh ở tư thế đặc biệt: đầu ngửa ra sau mỗi khi cố gắng hít vào.
Các tĩnh mạch cổ nổi nhiều.
4. Phân loại khó thở thanh quản:
khó thở thanh quản cấp 1:
Xuất hiện khi gắng sức ( ở trẻ nhỏ thường khi khóc, ở người lớn khi leo cầu thang). Có thể thay đổi giọng nói. Toàn thân chưa có biểu hiện.
Khó thở thanh quản cấp 2:
Khó thở thanh quản điển hình, thay đổi giọng nói, tiếng ho.
Toàn thân vật vã kích thích, hốt hoảng, vã mồ hôi.
- khó thở thanh quản cấp 3:::
Khó thở ở cả 2 thì hít vào và thở ra.
Nhịp thở nhanh nông dễ nhầm với khó thở phổi.
Người bệnh tím tai, lờ đờ, bán hôn mê hoặc hôn mê.
Rất dễ tử vong trong giai đoạn này.
5. Các thể lâm sàng của khó thở thanh quản.:
- Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn: thường gặp ở trẻ em, khàn tiếng, có thể khó thở ở cả 2 thì.
- Viêm thanh quản phù hề cấp sụn thanh thiệt: nuốt đau, khó thở ở tư thế đứng và ngồi, nằm đỡ khó thở (nằm sấp dễ thở hơn nằm ngửa)
Có thể khàn tiếng hoặc không.
Chẩn đoán phân biệt của khó thở thanh quản:
Khó thở kiểu phổi: khó thở nhanh nông cả 2 thì, nghe phổi để chẩn đoán.
Khó thở do hen phế quản: khó thở thì thở ra có lẫn tiếng rít hoặc cò cử, người bệnh có tiền sử hen phế quản, nghe phổi có ral rít, ral ngáy.
6. Hướng xử trí khó thở thanh quản cơ bản.
Tùy theo cấp độ.
Cấp 1: theo dõi để can thiệp:
dùng thuốc đường uống.
Cấp 2: thở oxy, dùng thuốc chống viêm, giảm phù nề, corticoid, cân nhắc mở khí quản.
Cấp 3: cân nhắc mở khí quản, phối hợp thở oxy và dùng thuốc đường tĩnh mạch
Bs. Nguyễn T. Ngọc Minh
Khó thở thanh quản là gì?
Khó thở thanh quản (KTTQ) là sự rối loạn về biên độ, tần số và thì của thở do sự giảm khẩu kính của ống thanh quản tại một hoặc nhiều tầng của thanh quản: ở thanh môn, thượng thanh môn, hoặc hạ thanh môn.
Khó thở xuất hiện đột ngột hoặc từ từ, tiến triển thành cơn hoặc không có cơn.1. Chức năng chính của thanh quản là gì?
Thanh quản có 2 chức năng chính là hô hấp và chức năng nói.
Về chức năng hô hấp có chức năng dẫn khí và bảo vệ.
Khi hít vào thì thanh môn mở ra, khi thở ra thì thanh môn mở vừa.
Thanh quản là chỗ hẹp nhất của đường thở nên khi có sự biến đổi nhỏ đã có thể ảnh hưởng đến chức năng dẫn khí dẫn đến khó thở thanh quản.
Chức năng bảo vệ của thanh quản gồm:
- phản xạ ho: tống dị vật ra ngoài
- phạn xạ co thắt thành quản: để vật lạ không rơi vào đường hô hấp dưới. Khi phản xạ co thắt quá mức dẫn đến khó thở thanh quản.
Chức năng nói của thanh quản.
Thanh quản đảm nhiệm việc phát ra các âm cơ bản. Khi phát âm và nói thanh quản sẽ mở, khép và rung động khác nhau. Bất kỳ nguyên nhân nào gây ảnh hưởng đến sự khép mở và rung động dây thanh đều đẫn đến biến đổi về giọng nói như khàn tiếng, mất tiếng.
2. Các nguyên nhân gây khó thở thanh quản là gì?
2.1Viêm nhiễm
- viêm thanh quản cấp: thường gặp ở trẻ em diễn biến nhanh với các dấu hiệu: sốt, ho ông ổng, khàn tiêng, khó thở thanh quản.- viêm thanh quản cấp sau các bệnh nhiễu khẩu lâu: cúm, sởi, thủy đậu...
- Bạch hầu thanh quản: biểu hiện lúc đầu là bạch hầu họng, trẻ trong tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc nặng. Thường có nhiều trẻ ở một vùng dân cư bị bệnh.
- Viêm thanh quản co rít: đặt biệt xảy ra ở trẻ 2 -5 tuổi, xuất hiện đột ngột về đê: khó thở dữ dội 15-20 phút sau đó tự khỏ, có thể tái phát.
2.2 Dị vật đường thở và khó thở thanh quản
Xảy ra khi dị vật rơi vào đường thở (hội chứng xâm nhập. Dại vật thanh quản, dị vật khí quản.xem thêm phần xử trí dị vật đường thở.
2.3 Dị tật bẩm sinh.
- Tật rít thanh quản bẩm sinh (stridoz): thường gặp ở trẻ sơ sinh còn gọi là tật mềm nhuyễn thanh quản (laryngomalacie). Xuất hiện ngay sau đẻ, biểu hiện rít ở thì hít vào, rõ rệt hơn khi trẻ khóc, giảm nhẹ khi trẻ ngủ, thường sau 1 năm bệnh tự khỏi.Dị tật bẩm sinh khác: ít gặp.
Trẻ sơ sinh khó thở sau đẻ, kèm theo thay đổi giọng khóc thì nghĩ tới:
- Màng che lấp thanh quản.
- U bẩm sinh, u nang, u hơi
2.4 Chấn thường và di chứng chấn thương thanh quản (sẹo hẹp) Sau chấn thương có biểu hiện khàn tiếng, khó thở thanh quản, ho, có thể có tràn khí dưới da ở vùng cổ.
2.5 Các khối u vùng cổ.
- u mạch máu (agioma): gặp ở trẻ 1 - 12 tháng tuổi, thường gặp u mạch dưới thanh môn. Thường kết hợp u mạch ngoài da. Trẻ khó thở từ từ tăng dần, đặc biệt trong trường hợp viêm nhiễm đường hô hấp.2.5 Các khối u vùng cổ.
- u nhú thanh quản (papiloma) thường gặp ở trẻ 2 -5 tuổi. Bệnh phát triển chậm gây khàn tiếng, khó thở kéo dài. U mềm lùi sùi như súp lơ màu trắng hồng, mọc từng búi lan tỏa cả 2 dây thanh. Sau cắt lại tái phát.
- Nang thoặc u hơi.
- U ác tính: ung thư thanh quản hạ họng và hạ họng thanh quản.
3. Các triệu chứng của khó thở thanh quản
Gồm 3 triệu chứng chính và điển hình:
Khó thở chậm, thì hít vào.
Có tiếng rít thanh quản ( tức là bạn ghé tai sẽ nghe rõ vùng cổ)
Có co lõm các hố thượng ức, thượng đòn liên sườn.
Các triệu chứng phuuj:
Giọng nói: tiếng ho bị biển đổi, khàn tiếng, ho ông ổng.
Thanh quản hạ xuống thấp khi người bệnh cố gắng hít vào.
Người bệnh ở tư thế đặc biệt: đầu ngửa ra sau mỗi khi cố gắng hít vào.
Các tĩnh mạch cổ nổi nhiều.
4. Phân loại khó thở thanh quản:
khó thở thanh quản cấp 1:
Xuất hiện khi gắng sức ( ở trẻ nhỏ thường khi khóc, ở người lớn khi leo cầu thang). Có thể thay đổi giọng nói. Toàn thân chưa có biểu hiện.
Khó thở thanh quản cấp 2:
Khó thở thanh quản điển hình, thay đổi giọng nói, tiếng ho.
Toàn thân vật vã kích thích, hốt hoảng, vã mồ hôi.
- khó thở thanh quản cấp 3:::
Khó thở ở cả 2 thì hít vào và thở ra.
Nhịp thở nhanh nông dễ nhầm với khó thở phổi.
Người bệnh tím tai, lờ đờ, bán hôn mê hoặc hôn mê.
Rất dễ tử vong trong giai đoạn này.
5. Các thể lâm sàng của khó thở thanh quản.:
- Viêm thanh quản phù nề hạ thanh môn: thường gặp ở trẻ em, khàn tiếng, có thể khó thở ở cả 2 thì.
- Viêm thanh quản phù hề cấp sụn thanh thiệt: nuốt đau, khó thở ở tư thế đứng và ngồi, nằm đỡ khó thở (nằm sấp dễ thở hơn nằm ngửa)
Có thể khàn tiếng hoặc không.
Chẩn đoán phân biệt của khó thở thanh quản:
Khó thở kiểu phổi: khó thở nhanh nông cả 2 thì, nghe phổi để chẩn đoán.
Khó thở do hen phế quản: khó thở thì thở ra có lẫn tiếng rít hoặc cò cử, người bệnh có tiền sử hen phế quản, nghe phổi có ral rít, ral ngáy.
6. Hướng xử trí khó thở thanh quản cơ bản.
Tùy theo cấp độ.
Cấp 1: theo dõi để can thiệp:
dùng thuốc đường uống.
Cấp 2: thở oxy, dùng thuốc chống viêm, giảm phù nề, corticoid, cân nhắc mở khí quản.
Cấp 3: cân nhắc mở khí quản, phối hợp thở oxy và dùng thuốc đường tĩnh mạch
Bs. Nguyễn T. Ngọc Minh